Tìm kiếm

Từ Khóa: chăm sóc | Kết Quả: 29

Băng huyết sau sinh là tình trạng sản phụ bị mất một lượng máu rất lớn sau khi sinh con, có thể dẫn đến sốc mất máu. Tình trạng này có thể xảy ra sau khi sinh qua ngả âm đạo (gọi là "sinh thường") hoặc sau khi phẫu thuật để đưa em bé ra ngoài (gọi là "sinh mổ" hoặc "mổ lấy thai"). Đây là một trong 5 tai biến sản khoa thường gặp nhất và là nguyên nhân gây tử vong mẹ hàng đầu trên thế giới. Theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới, cứ mỗi 4 phút có một sản phụ tử vong vì băng huyết sau sinh.

Sinh non là một biến chứng sản khoa nguy hiểm chiếm tỉ lệ khoảng 10% cho tất cả thai kỳ. Điều này có thể ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, sinh mạng của mẹ và bé đặc biệt là sinh rất non và cực non. 

Mức độ sinh non thường được mô tả theo tuổi thai, thông thường sẽ chia ra 4 mức độ; Sanh Cực non: Là em bé sinh trước 28 tuần tuổi thai; Sanh Rất non: Là em bé sinh ra từ 28 – 31 tuần 6 ngày; Sanh Non trung bình: Là em bé sinh ra từ 32 – 33 tuần 6 ngày; Sanh Non muộn: Là em bé sinh ra từ 34 – 36 tuần 6 ngày.

 

Phòng ngừa suy nhược, mệt mỏi, đau nhức:

Hoạt động mỗi ngày đi bộ ngắn, tập các bài tập nhẹ nhàng. Giữ tinh thần ổn định

Chế độ ăn hợp lý trao đổi thêm với bác sĩ về dinh dưỡng bổ sung (thực phẩm giàu protein như thịt, cá, phô mai, sữa chua...). Uống nhiều nước, trừ khi có hướng dẫn khác.

Chườm khăn lạnh nếu có nhức mỏi, đau cơ.

 

Phòng ngừa thiếu máu, mệt mỏi:

Hoạt động mỗi ngày đi bộ ngắn, tập các bài tập nhẹ nhàng. Giữ tinh thần ổn định.

Chế độ ăn hợp lý trao đổi thêm với bác sĩ về dinh dưỡng bổ sung (thực phẩm giàu protein như thịt, cá, phô mai, sữa chua...). Uống nhiều nước, trừ khi có hướng dẫn khác.

 

Thời kỳ hậu sản liên quan đến việc người mẹ trải qua nhiều thay đổi, cả về cảm xúc và thể chất, đồng thời học cách đối phó với tất cả những thay đổi cần thiết khi trở thành một người mẹ. Thời kỳ hậu sản cũng liên quan đến việc bố mẹ học cách chăm sóc trẻ sơ sinh và các hoạt động mới của gia đình. Bên cạnh đó, người mẹ trong giai đoạn này cũng cần chăm sóc tốt cho bản thân để khôi phục lại sức khỏe. Bạn sẽ cần nghỉ ngơi nhiều hơn, dinh dưỡng tốt và cần có sự giúp đỡ của người khác trong ít nhất vài tuần đầu sau sinh.

Phòng ngừa nguy cơ nhiễm trùng:

Giữ vệ sinh cá nhân rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Tránh tiếp xúc người đang có triệu chứng ho, cảm lạnh, tránh nơi đông người.

Kiểm tra nhiệt độ cơ thể khi cảm thấy không khỏe

Uống nhiều nước trừ khi có hướng dẫn khác.

 

Phòng ngừa nguy cơ nhiễm trùng:

Giữ vệ sinh cá nhân rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Tránh tiếp xúc người đang có triệu chứng ho, cảm lạnh, tránh nơi đông người.

Kiểm tra nhiệt độ cơ thể khi cảm thấy không khỏe

Uống nhiều nước trừ khi có hướng dẫn khác.

 

Phòng ngừa cảm giác khó chịu lòng bàn tay – bàn chân:

Giữ bàn tay, bàn chân mát mẻ tiếp xúc với nước mát (ngâm, tắm, hoặc bơi), tránh nóng/ nước nóng quá mức, không mang tất, găng tay hoặc giày dép quá chật.

 

Kiểm soát tình trạng thiếu máu:

Tiết kiệm năng lượng chỉ làm việc quan trọng nhất mỗi ngày, yêu cầu sự giúp đỡ từ người khác khi cần thiết.

Cân bằng nghỉ ngơi với hoạt động.

Giữ thái độ lạc quan, tinh thần ổn định.

 

Phòng ngừa thiếu máu, mệt mỏi:

Hoạt động mỗi ngày đi bộ ngắn, tập các bài tập nhẹ nhàng. Giữ tinh thần ổn định.

Chế độ ăn hợp lý trao đổi thêm với bác sĩ về dinh dưỡng bổ sung (thực phẩm giàu protein như thịt, cá, phô mai, sữa chua...). Uống nhiều nước, trừ khi có hướng dẫn khác. 

 

Phòng ngừa thiếu máu, mệt mỏi:

Hoạt động mỗi ngày đi bộ ngắn, tập các bài tập nhẹ nhàng. Giữ tinh thần ổn định

Chế độ ăn hợp lý trao đổi thêm với bác sĩ về dinh dưỡng bổ sung (thực phẩm giàu protein như thịt, cá, phô mai, sữa chua...). Uống nhiều nước, trừ khi có hướng dẫn khác.

 

Phòng ngừa các triệu chứng bệnh thần kinh ngoại vi:

Ngăn ngừa té ngã: nhờ người giúp đỡ khi di chuyển, không để các tấm thảm ở lối đi, đặt các thanh vịn trên tường và nhà vệ sinh để bám và giữ thăng bằng, trải thảm ttrong nhà vệ sinh để tránh trơn trượt, đứng dậy từ từ sau khi ngồi hoặc nằm và khi chóng mặt.

Lưu ý các hoạt động tại nhà bếp: tránh bị bỏng, cẩn thận khi dùng dao và các vật sắc nhọn.

 

Phòng ngừa chảy máu:

Giảm tổn thương gây chảy máu bảo vệ da, kiểm tra mỗi ngày, dưỡng ẩm, không để khô, bong tróc, chảy máu, không đi chân trần, tránh sử dụng các dụng cụ sắt nhọn như kéo, dao hoặc kim gây chấn thương, va đập. Sử dụng đồ chải răng mềm, tránh tổn thương niêm mạc miệng.

Chăm sóc vết thương chảy máu hoặc bầm tím ấn chặt vùng chảy máu bằng vải sạch, tiếp tục đến khi máu ngừng chảy. Chườm đá lên vùng bầm tím.

 

Bảo vệ làn da của bạn

Sử dụng xà phòng dịu nhẹ với làn da.

Ngăn da bị khô và ngứa: sử dụng kem dưỡng ẩm cho da, tránh các sản phẩm có chứa cồn và hương liệu, tắm bằng nước ấm, có thể chườm khăn mát lên vùng da bị khô, ngứa.

Tránh tiếp xúc với ánh nắng trực tiếp: sử dụng kem chống nắng, ngăn da bị cháy nắng bằng cách mặc áo dài tay, quần dài, mũ rộng vành.

 

Đau đầu khá phổ biến trong thai kỳ. Các loại đau đầu phổ biến nhất là đau đầu do căng thẳng và đau nửa đầu (Migraine). Hầu hết các cơn đau đầu đều xuất hiện và tự hết, nhưng một số trường hợp có thể nặng hơn hoặc gây ra các biến chứng khác. Điều quan trọng là bạn nên tham khảo ý kiến ​​bác sĩ về bất kỳ cơn đau đầu nào có thể gặp trước, trong hoặc sau khi mang thai.

Để phục vụ công tác chuyên môn ngày càng tốt hơn, Bệnh viện Từ Dũ luôn chú ý phát triển công tác đào tạo cho đội ngũ nhân viên hộ sinh - là lực lượng y tế trực tiếp chăm sóc cho sản phụ. Dựa trên khóa học mà Tổ chức Y tế Thế giới đã từng tập huấn tại BV Từ Dũ với chủ đề: "Chăm sóc khi sinh để đạt được trải nghiệm tích cực", hôm nay bệnh viện phối hợp với Trường Đại học Edinburgh Napier và Newborns Việt Nam tổ chức tổ chức khóa học: "Chăm sóc tôn trọng trong sản khoa". Nhằm mục đích cải thiện quá trình chăm sóc trong cuộc chuyển dạ và lúc sinh được tốt nhất để tất cả sản phụ có một hành trình vượt cạn thật thoải mái và an toàn nhất. 

Chăm sóc vết mổ lấy thai là phần quan trọng trong quá trình hồi phục của sản phụ sau sinh mổ. Việc chăm sóc tốt vết mổ sẽ giúp nhanh lành vết thương, giảm đau và quan trọng là phòng tránh được nguy cơ nhiễm trùng.

Dinh dưỡng, vệ sinh, vận động, nuôi con bằng sữa mẹ,...

Tình hữu nghị hai nước Việt Nam và Nhật Bản đã được vun đắp trong lịch sử lâu dài, trải qua 50 năm kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao, các hoạt động giao lưu giữa hai nước diễn ra vô cùng sôi nổi trong đó có lĩnh vực y tế - chăm sóc sức khỏe toàn diện.

Chăm sóc sản phụ sau sanh

Chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai

TS. BS. Lê Thị Thu Hà - Trưởng khoa Sản N1

Massage rất tốt cho trẻ sơ sinh, lợi ích của việc massage đã được các nhà khoa học khẳng định qua nhiều nghiên cứu khoa học.
Để massage đạt khả năng thành công nhất, các mẹ đừng cố massage ngay trước hoặc sau bữa ăn của trẻ


Bài báo cáo trong HN Việt - Pháp lần thứ 16, ngày 19&20/5/2016
Kể từ ngày 17/6/2014 “Phòng chỉ dẫn” bệnh viện Từ Dũ chính thức đổi tên thành “Đơn vị chăm sóc khách hàng” hoạt động tại tầng trệt Khu H  - tòa nhà 284 Cống Quỳnh, Phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1 với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và tận tâm, hết lòng phục vụ Quý khách.
Kể từ ngày 17/6/2014 “Phòng chỉ dẫn” bệnh viện Từ Dũ chính thức đổi tên thành “Đơn vị chăm sóc khách hàng” hoạt động tại tầng trệt Khu H  - tòa nhà 284 Cống Quỳnh, Phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1 với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và tận tâm, hết lòng phục vụ Quý khách.
Bạn nên luôn luôn có dụng cụ đo nhiệt độ cho trẻ trong nhà để có thể theo dõi nhiệt độ cho trẻ bất cứ lúc nào.
Trẻ sơ sinh thường ngủ từ 16 – 18 giờ trong ngày và đêm, giấc ngủ thường chỉ kéo dài khoảng 2 – 3 giờ. Phần thời gian còn lại để cho trẻ bú và làm vệ sinh cho trẻ. Trẻ càng lớn lên thì thời gian ngủ trong ngày sẽ giảm đi, nhưng giấc ngủ ban đêm có thể kéo dài hơn.
Việc chăm sóc trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không phải chỉ bắt đầu sau sinh mà cần phải được chuẩn bị về mọi mặt ở ngay giai đoạn trước sinh, thậm chí ở giai đọan trước khi mang thai nhất là về mặt kiến thức và tâm lý.

Kết nối với Bệnh viện Từ Dũ