Tìm kiếm

Từ Khóa: nội soi | Kết Quả: 39

Thời gian đón tiếp người bệnh: 04g30

Thời gian làm việc: 06g30

 

Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Alabama tại Birmingham, đã tiến hành phân tích dữ liệu thứ cấp trên đối tượng phụ nữ tăng huyết áp mạn tính trong thai kỳ, so sánh với phương pháp điều trị chính. Tăng huyết áp mạn tính nhẹ trong nghiên cứu được định nghĩa là huyết áp 140-159/90-104 mmHg trước 20 tuần của thai kỳ.

Nội dung chi tiết vui lòng xem file đính kèm

Massage thông tắc tuyến sữa từ 2-4 lần giúp tăng hiệu quả tiết sữa. Uống nhiều nước 2-3 lít/ngày, không cho bé bú việc tiết sữa sẽ ngưng sớm.

Massage thông tắc tuyến sữa từ 2-4 lần giúp tăng hiệu quả tiết sữa. Uống nhiều nước 2-3 lít/ngày, không cho bé bú việc tiết sữa sẽ ngưng sớm.

Băng huyết sau sinh là tình trạng sản phụ bị mất một lượng máu rất lớn sau khi sinh con, có thể dẫn đến sốc mất máu. Tình trạng này có thể xảy ra sau khi sinh qua ngả âm đạo (gọi là "sinh thường") hoặc sau khi phẫu thuật để đưa em bé ra ngoài (gọi là "sinh mổ" hoặc "mổ lấy thai"). Đây là một trong 5 tai biến sản khoa thường gặp nhất và là nguyên nhân gây tử vong mẹ hàng đầu trên thế giới. Theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới, cứ mỗi 4 phút có một sản phụ tử vong vì băng huyết sau sinh.

Sinh non là một biến chứng sản khoa nguy hiểm chiếm tỉ lệ khoảng 10% cho tất cả thai kỳ. Điều này có thể ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, sinh mạng của mẹ và bé đặc biệt là sinh rất non và cực non. 

Mức độ sinh non thường được mô tả theo tuổi thai, thông thường sẽ chia ra 4 mức độ; Sanh Cực non: Là em bé sinh trước 28 tuần tuổi thai; Sanh Rất non: Là em bé sinh ra từ 28 – 31 tuần 6 ngày; Sanh Non trung bình: Là em bé sinh ra từ 32 – 33 tuần 6 ngày; Sanh Non muộn: Là em bé sinh ra từ 34 – 36 tuần 6 ngày.

 

Sự ra đời của vắc-xin giúp chúng ta chủ động phòng chống các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Tổ chức y tế thế giới ước tính chương trình tiêm chủng hiện nay giúp ngăn ngừa 3,5-5 triệu ca tử vong mỗi năm do các bệnh như bạch hầu, uốn ván, ho gà, cúm và sởi [2].

Sáng ngày 11/9/2024 Sở Y tế TP Hồ Chí Minh phối hợp cùng bệnh viện Từ Dũ long trọng tổ chức lễ trao quyết định bổ nhiệm chức vụ Phó Giám đốc Bệnh viện Từ Dũ cho Bs. CKII Vương Đình Bảo Anh.

Phòng ngừa suy nhược, mệt mỏi, đau nhức:

Hoạt động mỗi ngày đi bộ ngắn, tập các bài tập nhẹ nhàng. Giữ tinh thần ổn định

Chế độ ăn hợp lý trao đổi thêm với bác sĩ về dinh dưỡng bổ sung (thực phẩm giàu protein như thịt, cá, phô mai, sữa chua...). Uống nhiều nước, trừ khi có hướng dẫn khác.

Chườm khăn lạnh nếu có nhức mỏi, đau cơ.

 

Phòng ngừa thiếu máu, mệt mỏi:

Hoạt động mỗi ngày đi bộ ngắn, tập các bài tập nhẹ nhàng. Giữ tinh thần ổn định.

Chế độ ăn hợp lý trao đổi thêm với bác sĩ về dinh dưỡng bổ sung (thực phẩm giàu protein như thịt, cá, phô mai, sữa chua...). Uống nhiều nước, trừ khi có hướng dẫn khác.

 

Phòng ngừa nguy cơ nhiễm trùng:

Giữ vệ sinh cá nhân rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Tránh tiếp xúc người đang có triệu chứng ho, cảm lạnh, tránh nơi đông người.

Kiểm tra nhiệt độ cơ thể khi cảm thấy không khỏe

Uống nhiều nước trừ khi có hướng dẫn khác.

 

Phòng ngừa nguy cơ nhiễm trùng:

Giữ vệ sinh cá nhân rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Tránh tiếp xúc người đang có triệu chứng ho, cảm lạnh, tránh nơi đông người.

Kiểm tra nhiệt độ cơ thể khi cảm thấy không khỏe

Uống nhiều nước trừ khi có hướng dẫn khác.

 

Phòng ngừa cảm giác khó chịu lòng bàn tay – bàn chân:

Giữ bàn tay, bàn chân mát mẻ tiếp xúc với nước mát (ngâm, tắm, hoặc bơi), tránh nóng/ nước nóng quá mức, không mang tất, găng tay hoặc giày dép quá chật.

 

Kiểm soát tình trạng thiếu máu:

Tiết kiệm năng lượng chỉ làm việc quan trọng nhất mỗi ngày, yêu cầu sự giúp đỡ từ người khác khi cần thiết.

Cân bằng nghỉ ngơi với hoạt động.

Giữ thái độ lạc quan, tinh thần ổn định.

 

Phòng ngừa thiếu máu, mệt mỏi:

Hoạt động mỗi ngày đi bộ ngắn, tập các bài tập nhẹ nhàng. Giữ tinh thần ổn định.

Chế độ ăn hợp lý trao đổi thêm với bác sĩ về dinh dưỡng bổ sung (thực phẩm giàu protein như thịt, cá, phô mai, sữa chua...). Uống nhiều nước, trừ khi có hướng dẫn khác. 

 

Phòng ngừa thiếu máu, mệt mỏi:

Hoạt động mỗi ngày đi bộ ngắn, tập các bài tập nhẹ nhàng. Giữ tinh thần ổn định

Chế độ ăn hợp lý trao đổi thêm với bác sĩ về dinh dưỡng bổ sung (thực phẩm giàu protein như thịt, cá, phô mai, sữa chua...). Uống nhiều nước, trừ khi có hướng dẫn khác.

 

Phòng ngừa các triệu chứng bệnh thần kinh ngoại vi:

Ngăn ngừa té ngã: nhờ người giúp đỡ khi di chuyển, không để các tấm thảm ở lối đi, đặt các thanh vịn trên tường và nhà vệ sinh để bám và giữ thăng bằng, trải thảm ttrong nhà vệ sinh để tránh trơn trượt, đứng dậy từ từ sau khi ngồi hoặc nằm và khi chóng mặt.

Lưu ý các hoạt động tại nhà bếp: tránh bị bỏng, cẩn thận khi dùng dao và các vật sắc nhọn.

 

Phòng ngừa chảy máu:

Giảm tổn thương gây chảy máu bảo vệ da, kiểm tra mỗi ngày, dưỡng ẩm, không để khô, bong tróc, chảy máu, không đi chân trần, tránh sử dụng các dụng cụ sắt nhọn như kéo, dao hoặc kim gây chấn thương, va đập. Sử dụng đồ chải răng mềm, tránh tổn thương niêm mạc miệng.

Chăm sóc vết thương chảy máu hoặc bầm tím ấn chặt vùng chảy máu bằng vải sạch, tiếp tục đến khi máu ngừng chảy. Chườm đá lên vùng bầm tím.

 

Bảo vệ làn da của bạn

Sử dụng xà phòng dịu nhẹ với làn da.

Ngăn da bị khô và ngứa: sử dụng kem dưỡng ẩm cho da, tránh các sản phẩm có chứa cồn và hương liệu, tắm bằng nước ấm, có thể chườm khăn mát lên vùng da bị khô, ngứa.

Tránh tiếp xúc với ánh nắng trực tiếp: sử dụng kem chống nắng, ngăn da bị cháy nắng bằng cách mặc áo dài tay, quần dài, mũ rộng vành.

 

Metronidazole, một loại kháng sinh thuộc nhóm nitroimidazole được sử dụng rộng rãi để điều trị nhiễm trùng kỵ khí, thường được dùng với chế độ liều 3 lần một ngày (TID). Tuy nhiên, thuốc có liên quan đến một số tác dụng phụ, chẳng hạn như khó chịu ở đường tiêu hóa và bệnh lý thần kinh ngoại biên, và có thể được giảm bằng cách dùng thuốc với tần suất ít hơn. Một cái nhìn sâu hơn về cơ sở dược động học và bằng chứng lâm sàng ủng hộ việc dùng liều hai lần mỗi ngày (BID) có thể mang lại chiến lược tối ưu nhất trong điều trị các bệnh nhiễm trùng khác nhau.

Giảm tiểu cầu không rõ nguyên nhân là một vấn đề cần được quan tâm và lưu ý, nhất là ở những bệnh nhân đang nhập viện hoặc đang sử dụng các loại thuốc mới. Bài viết này nhằm thảo luận về việc giảm tiểu cầu miễn dịch do sự phá hủy tiểu cầu thông qua trung gian kháng thể do tiếp xúc với một loại thuốc dẫn đến giảm tiểu cầu đơn độc (những dòng tế bào khác bình thường).

Hội thảo Sản Phụ khoa Việt - Pháp - Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 24 đã diễn ra thành công trong hai ngày 9 & 10/05/2024, thu hút đông đảo các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực sản phụ khoa. Với chủ đề "Cập nhật kiến thức và chia sẻ kinh nghiệm về các tiến bộ y học trong lĩnh vực Sản Phụ khoa", hội thảo đã mang đến những thông tin mới nhất về các phương pháp chẩn đoán và điều trị tiên tiến, đặc biệt là trong lĩnh vực phẫu thuật nội soi.

Nội dung chi tiết vui lòng xem file đính kèm

Nội dung chi tiết vui lòng xem file đính kèm

Chào mừng kỷ niệm 69 năm ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 – 27/02/2024), 114 năm ngày Quốc tế Phụ nữ (08/3/1910 – 08/3/2024) và 1984 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng; trong hai ngày 09/3 và 10/3/2024 Công đoàn Ngành Y tế Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp cùng Công ty Cổ phần Dịch vụ Du lịch Phú Thọ - Công viên Văn hóa Đầm Sen tổ chức Hội thi đua thuyền rồng truyền thống Ngành Y tế năm 2024.

 

Nhằm cập nhật, trau dồi và nâng cao kiến thức trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản, bệnh viện Từ Dũ đã tổ chức Hội nghị Nội soi Sản phụ khoa lần thứ I năm 2023 với chủ đề "Bảo tồn chức năng sinh sản".

Cụ bà T.T.M. 89 tuổi vừa trải qua ca Mổ nội soi Cắt tử cung hoàn toàn và 2 phần phụ một cách an toàn và thành công tại bệnh viện Từ Dũ. Với kỹ thuật mổ nội soi ít xâm lấn, sức khỏe của Cụ bà đã phục hồi nhanh chóng chỉ 12h sau mổ.

Các dấu hiệu thai ngoài tử cung

Trễ kinh, đau bụng, ra huyết âm đạo bất thường

- Bệnh nhân sau sinh, sau mổ

- Bệnh nhân khoa Ung bướu phụ khoa

- Bệnh nhân khoa Phụ

- Bệnh nhân thai ngoài tử cung điều trị nội

Phòng hậu sản, phòng nội soi, phòng khoa phụ, kangaroo, sản E

Thời gian học:    03 tháng, từ 22/6/2016 đến 23/9/2016

Địa điểm học:    Bệnh viện Từ Dũ số 284 Cống Quỳnh Q.1 Tp.HCM.

Chương trình học: Học toàn thời gian tại bệnh viện Từ Dũ bao gồm lý thuyết và thực hành lâm sàng.

 Nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo các cán bộ y tế công tác chuyên khoa Sản Phụ tại các bệnh viện tuyến trước, bệnh viện Từ Dũ tổ chức khai giảng lớp PHẪU THUẬT NỘI SOI CƠ BẢN TRONG PHỤ KHOA
Thời gian học: 03 tháng, từ 15/10/2013 đến 17/01/2014

Địa điểm học: Bệnh viện Từ Dũ số 284 Cống Quỳnh Q.1 Tp.HCM.

Thời gian học: 03 tháng, từ 15/10/2013 đến 17/01/2014

Địa điểm học: Bệnh viện Từ Dũ số 284 Cống Quỳnh Q.1 Tp.HCM.

Nội soi buồng TC có đặc điểm là: không cần mổ bụng bệnh nhân, không cần xẻ TC, không đau sau mổ, hồi phục sức khỏe nhanh, xuất viện sớm, trở lại công việc sinh hoạt hàng ngày nhanh.
Đó là khi phụ nữ trong lứa tuổi còn sinh đẻ có các dấu hiệu sau đây: trễ kinh hoặc rong huyết, đau bụng.

Kết nối với Bệnh viện Từ Dũ