Tìm kiếm

Từ Khóa: sàn chậu | Kết Quả: 19

Sự ra đời của vắc-xin giúp chúng ta chủ động phòng chống các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Tổ chức y tế thế giới ước tính chương trình tiêm chủng hiện nay giúp ngăn ngừa 3,5-5 triệu ca tử vong mỗi năm do các bệnh như bạch hầu, uốn ván, ho gà, cúm và sởi [2].

Phòng ngừa suy nhược, mệt mỏi, đau nhức:

Hoạt động mỗi ngày đi bộ ngắn, tập các bài tập nhẹ nhàng. Giữ tinh thần ổn định

Chế độ ăn hợp lý trao đổi thêm với bác sĩ về dinh dưỡng bổ sung (thực phẩm giàu protein như thịt, cá, phô mai, sữa chua...). Uống nhiều nước, trừ khi có hướng dẫn khác.

Chườm khăn lạnh nếu có nhức mỏi, đau cơ.

 

Phòng ngừa thiếu máu, mệt mỏi:

Hoạt động mỗi ngày đi bộ ngắn, tập các bài tập nhẹ nhàng. Giữ tinh thần ổn định.

Chế độ ăn hợp lý trao đổi thêm với bác sĩ về dinh dưỡng bổ sung (thực phẩm giàu protein như thịt, cá, phô mai, sữa chua...). Uống nhiều nước, trừ khi có hướng dẫn khác.

 

Phòng ngừa nguy cơ nhiễm trùng:

Giữ vệ sinh cá nhân rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Tránh tiếp xúc người đang có triệu chứng ho, cảm lạnh, tránh nơi đông người.

Kiểm tra nhiệt độ cơ thể khi cảm thấy không khỏe

Uống nhiều nước trừ khi có hướng dẫn khác.

 

Phòng ngừa nguy cơ nhiễm trùng:

Giữ vệ sinh cá nhân rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Tránh tiếp xúc người đang có triệu chứng ho, cảm lạnh, tránh nơi đông người.

Kiểm tra nhiệt độ cơ thể khi cảm thấy không khỏe

Uống nhiều nước trừ khi có hướng dẫn khác.

 

Phòng ngừa cảm giác khó chịu lòng bàn tay – bàn chân:

Giữ bàn tay, bàn chân mát mẻ tiếp xúc với nước mát (ngâm, tắm, hoặc bơi), tránh nóng/ nước nóng quá mức, không mang tất, găng tay hoặc giày dép quá chật.

 

Kiểm soát tình trạng thiếu máu:

Tiết kiệm năng lượng chỉ làm việc quan trọng nhất mỗi ngày, yêu cầu sự giúp đỡ từ người khác khi cần thiết.

Cân bằng nghỉ ngơi với hoạt động.

Giữ thái độ lạc quan, tinh thần ổn định.

 

Phòng ngừa thiếu máu, mệt mỏi:

Hoạt động mỗi ngày đi bộ ngắn, tập các bài tập nhẹ nhàng. Giữ tinh thần ổn định.

Chế độ ăn hợp lý trao đổi thêm với bác sĩ về dinh dưỡng bổ sung (thực phẩm giàu protein như thịt, cá, phô mai, sữa chua...). Uống nhiều nước, trừ khi có hướng dẫn khác. 

 

Phòng ngừa thiếu máu, mệt mỏi:

Hoạt động mỗi ngày đi bộ ngắn, tập các bài tập nhẹ nhàng. Giữ tinh thần ổn định

Chế độ ăn hợp lý trao đổi thêm với bác sĩ về dinh dưỡng bổ sung (thực phẩm giàu protein như thịt, cá, phô mai, sữa chua...). Uống nhiều nước, trừ khi có hướng dẫn khác.

 

Phòng ngừa các triệu chứng bệnh thần kinh ngoại vi:

Ngăn ngừa té ngã: nhờ người giúp đỡ khi di chuyển, không để các tấm thảm ở lối đi, đặt các thanh vịn trên tường và nhà vệ sinh để bám và giữ thăng bằng, trải thảm ttrong nhà vệ sinh để tránh trơn trượt, đứng dậy từ từ sau khi ngồi hoặc nằm và khi chóng mặt.

Lưu ý các hoạt động tại nhà bếp: tránh bị bỏng, cẩn thận khi dùng dao và các vật sắc nhọn.

 

Phòng ngừa chảy máu:

Giảm tổn thương gây chảy máu bảo vệ da, kiểm tra mỗi ngày, dưỡng ẩm, không để khô, bong tróc, chảy máu, không đi chân trần, tránh sử dụng các dụng cụ sắt nhọn như kéo, dao hoặc kim gây chấn thương, va đập. Sử dụng đồ chải răng mềm, tránh tổn thương niêm mạc miệng.

Chăm sóc vết thương chảy máu hoặc bầm tím ấn chặt vùng chảy máu bằng vải sạch, tiếp tục đến khi máu ngừng chảy. Chườm đá lên vùng bầm tím.

 

Bảo vệ làn da của bạn

Sử dụng xà phòng dịu nhẹ với làn da.

Ngăn da bị khô và ngứa: sử dụng kem dưỡng ẩm cho da, tránh các sản phẩm có chứa cồn và hương liệu, tắm bằng nước ấm, có thể chườm khăn mát lên vùng da bị khô, ngứa.

Tránh tiếp xúc với ánh nắng trực tiếp: sử dụng kem chống nắng, ngăn da bị cháy nắng bằng cách mặc áo dài tay, quần dài, mũ rộng vành.

 

Giảm tiểu cầu không rõ nguyên nhân là một vấn đề cần được quan tâm và lưu ý, nhất là ở những bệnh nhân đang nhập viện hoặc đang sử dụng các loại thuốc mới. Bài viết này nhằm thảo luận về việc giảm tiểu cầu miễn dịch do sự phá hủy tiểu cầu thông qua trung gian kháng thể do tiếp xúc với một loại thuốc dẫn đến giảm tiểu cầu đơn độc (những dòng tế bào khác bình thường).

Phụ nữ sau khi trải qua quá trình sinh đẻ với nhiều nguy cơ bị tổn thương, rách không hồi phục các bó cơ sàn chậu cũng như do nhiều nguyên nhân khác như mắc các bệnh mãn tính ho, táo bón kéo dài, thiếu hụt nội tiết tố nữ, ….  Mỗi năm, BV Từ Dũ tiếp nhận gần 8.000 lượt khám liên quan đến các triệu chứng liên quan đến tổn thương sàn chậu như tiểu không kiểm soát, són tiểu, sa tử cung, viêm nhiễm…gây khó chịu và ảnh hưởng chất lượng cuộc sống của người phụ nữ.

Bệnh lý sàn chậu như rối loạn tiêu tiểu, sa tạng chậu là bệnh lý phổ biến khi mang thai, sanh đẻ và mãn kinh, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống của người phụ nữ. Vấn đề phục hồi sàn chậu ngoài việc phẫu thuật sửa chữa về mặt giải phẫu còn cần chú trọng điều trị nội khoa chăm sóc những rối loạn chức năng của các cơ quan này. Nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn và chất lượng khám chữa bệnh cho cán bộ Y tế, bệnh viện Từ Dũ tổ chức khai giảng lớp

Bài báo cáo trong HN Việt - Pháp lần thứ 16, ngày 19&20/5/2016
Mang thai và sinh đẻ là niềm hạnh phúc của mọi phụ nữ. Tình trạng mang thai làm thay đổi dáng vóc cơ thể và tâm sinh lý của mình, sau sinh người phụ nữ cảm thấy lo lắng vì nhiều vấn đề: phục hồi dáng vóc sau sinh, những biểu hiện của cơ thể sau sinh, tâm lý thay đổi, hoặc vướng mắc về vấn đề ngừa thai, vấn đề sinh hoạt tình dục sau sinh, đặc biệt là những thay đổi của âm hộ tầng sinh môn sau thời kỳ mang thai và sinh đẻ, nhưng băn khoăn, không biết đi khám ở đâu và vào lúc nào.
Sàn chậu được ví như một cái võng hình thành từ nhiều khối cân và cơ đan xen nhau, khối cân và cơ này bám chắc vào phía trước là thành bụng và xương mu, hai bên là xương chậu hông, phía sau là cột sống thắt lưng xuống đến xương chậu cùng cụt.

Kết nối với Bệnh viện Từ Dũ